Đau quặn bụng đi phân đen nóng rát hậu môn, là triệu chứng bệnh gì?

Chắc hẳn, khi nghe tới những triệu đau quặn bụng, đi ngoài phân đen, nóng rát hậu môn nhiều người, nhất là nam giới đã không còn xa lạ. Nhiều người nhầm tưởng đây là triệu chứng của rối loạn tiêu hóa hoặc bệnh trĩ. Song, đây lại là những biểu hiện đặc trưng nhất của một chứng bệnh đang ngày càng trở nên phố biến

Cá, rau sống, đồ ăn lạ trở thành nỗi ám ảnh!

Năm nay hơn 60 tuổi, bác Lê Văn Bách – Xã Thanh Hồng, huyện Thanh Hà, Hải Dương, tưởng được nghỉ hưu, an nhàn với cuộc sống điền viên, thế nhưng bác lại khổ sở với chứng bệnh “khó nói” 10 năm qua.

Bác tâm sự, mỗi khi được mời đi ăn đám cỗ hay liên quan ở cơ quan cũ, thậm chí là đi du lịch cũng làm bác “toát mồ hôi hột”. Không chỉ các món cá, rau sống mà ngay cả đồ ăn lạnh, vì cả nể có chót ăn một miếng thì cũng khiến bác đóng quân trong toilet hết cả ngày.  Đi ngoài, phân lúc táo lúc lỏng, lúc thì cả hai, thường xuyên đau quặn bụng, nóng rát hậu môn, đi ngoài phân nhầy hoặc có lẫn máu làm bác sút cân trông thấy.

5-sai-lam-khien-viem-dai-trang-tro-thanh-man-tinh

Tham khảo ý kiến của người quen, bác tự chẩn đoán mình bị bệnh trĩ hay rối loạn tiêu hoá, bác có đi khám và cắt trĩ nhưng triệu chứng này vẫn tái phát! Nặng nhất là đợt cuối tháng 3 vừa rồi, bác phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh với kết quả xét nghiệm là Viêm trợt niêm mạc đại trực tràng. Thì ra, đây mới là thủ phạm của những triệu chứng này!

Thủ phạm thực sự của căn bệnh này???

Theo PGS.TS.BS Phạm Thị Thu Hồ – Chủ tịch hội tiêu hóa Hà Nội, Nguyên Trưởng khoa – Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, trên đây là các triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm đại tràng. Bệnh đang có xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở nam giới và độ tuổi mắc bệnh trẻ hóa hơn. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn, do dùng kháng sinh kéo dài, đặc biệt là do thói quen ăn uống vỉa hè, thực phẩm không an toàn.

Khi mắc viêm đại tràng, người bệnh sẽ có triệu chứng điển hình nhất là trong phân thường có lẫn nhầy kèm máu hoặc phân có màu đen. Đây là hậu quả của việc niêm mạc đại tràng bị tổn thương dẫn đến xuất huyết đường tiêu hoá. Khi đó, các thức ăn không hợp vệ sinh, thức ăn tanh, mỡ hoặc đồ ăn để qua đêm, rau sống… nơi sống lý tưởng của các vi khuẩn có hại  sẽ tấn công hệ tiêu hóa, từ đó xuất hiện các triệu chứng đau bụng, đi ngoài của người mắc viêm đại tràng

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản, bên cạnh việc dùng thuốc kháng sinh để làm lành vết viêm loét, hệ tiêu hóa của người bệnh cần được bổ sung lợi khuẩn bifidobacterium giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc đại tràng, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng sức đề kháng, giảm thiểu tối đa các triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh như: đầy bụng, chướng hơi, tiêu chảy.

Hầu hết vi khuẩn của hệ tiêu hóa sống trong ruột già và ở mức độ ít hơn là trong ruột non do rất nhiều trong số chúng không thể sống sót trong dạ dày. Hai loại lợi khuẩn chính yếu là Lactobacillus và bifidobacterium, trong đó, Lactobacillus sống chủ yếu trong ruột non còn Bifido (bifidobacterium) sống trong ruột già. Lợi ích của lợi khuẩn là: cạnh tranh làm giảm bớt các vi khuẩn có hại, sản sinh ra các chất kháng sinh (enzyme hoặc protein) làm ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn có hại, tăng cường miễn dịch bằng cách làm tăng sản sinh ra mucin, một protein được thấy trong nước bọt và các màng nhầy của đường ruột, qua đó giúp bảo vệ chống lại ma sát và bào mòn và tạo ra một môi trường không thích hợp cho vi khuẩn có hại. Chúng cũng tăng sản xuất ra các kháng thể immunoglobulin A (IgA), là các protein nhận dạng ra và chống lại các tác nhân ngoại xâm trong cơ thể bạn.

3 sai lầm khiến bệnh viêm đại tràng mãn tính dai dẳng 3

Men vi sinh Bifina, sản phẩm của hãng dược lâu đời nhất Nhật Bản – Morishita Jintan, được sản xuất với công nghệ tiên tiến, lợi khuẩn được bọc trong viên nang có màng kép, liền mạch không vết nối và một lớp màng kháng axit dạ dày giúp đưa được hơn 90% lợi khuẩn đi qua môi trường axit khắc nghiệt ở dạ dày vào đến ruột non và đại tràng an toàn.

Uống hết 10 ngày đầu, chưa thấy có chuyển biến gì, biết đây là bệnh mãn tính, bác Bách vẫn kiên trì uống tiếp. Hết 01 hộp lớn (60 gói), đã thấy bụng êm êm, phân thành khuôn. Hết liệu trình 3 tháng, những triệu chứng như đau quặn, rối loạn tiêu hoá hay nóng rát hậu môn đã hết, ăn uống ngon miệng hơn trước.

Đặc biệt, những thức ăn như cá, thịt, rau sống, đồ đông lạnh hay ớt, hạt tiêu, cà phê, rượu là những thực phẩm trước đây bác kiêng tuyệt đối thì giờ đã có thể ăn lại được mà bụng dạ vẫn “êm ru”. Số lần đi ngoài đã giảm xuống chỉ còn 1, 2 lần mỗi ngày, phân đã thành khuôn.

Dù hết liệu trình nhưng muốn tiêu hóa ổn định, bác vẫn dùng duy trì 1 gói/ngày nên đầu tháng 7 vừa rồi, cơ quan cũ có tổ chức đi tham quan tour biển Miền Trung, ăn hải sản hay uống cốc rượu không còn làm bác “rùng mình” như trước, bụng dạ vô cùng thoải mái!